Điểm Du lịch
Lễ hội đình Châu Phú
Đình Châu Phú, nơi thờ Thành hoàng Nguyễn Hữu Cảnh - một người có công với đất Nam bộ và nhất là có thời gian gắn bó với vùng đất An Giang. Ngoài Thành hoàng Nguyễn Hữu Cảnh, trong đình còn thờ Thoại Ngọc Hầu cùng hai ông chánh vệ…
Lễ Hội Chol ChNam Thmay
(Cinet)-Lễ hội Chôl Chnam Thmây còn được gọi là "Tết năm mới" hay "Lễ chịu tuổi" . Đây là lễ hội truyền thống của người dân tộc Khmer ở đồng bằng Nam bộ giống như tết Nguyên Đán của người Kinh. Lễ hội được kéo dài 3 ngày trong tháng…
Lễ hội Chăm
Ramadan là một trong những lễ lớn của người theo đạo Hồi. Tại An Giang ngày lễ này trở thành một ngày hội thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đi tham quan làng Chăm Châu Phong (huyện Tân Châu, An Giang) vào dịp này thật tuyệt vời.…
Lễ hội Bà Chúa Xứ
Lễ hội Bà Chúa Xứ ( còn gọi là lễ Vía Bà) được tổ chức hàng năm bắt đầu từ đêm 23/4 âm lịch đến 27/4 âm lịch. Khách hành hương đến lễ hội có thể đi theo đường bộ từ Long Xuyên lên Châu Đốc theo tỉnh lộ 10,…
Lễ giỗ Nguyễn Trung Trực
Đền Nguyễn Trung Trực ở xã Long Kiên, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thờ ông Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh nghĩa quân chông Pháp ở Nam Bộ. Lễ giỗ ông được tổ chức hàng năm vào ngày 18, 19 thang 10 âm lịch. Trước lễ giỗ chính thức…
Thánh đường Mubarak
Nằm ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, thánh đường Mubarak được xem là một thánh đường tiêu biểu có lối kiến trúc hết sức độc đáo mang đậm tính tôn giáo của cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi. Được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, thánh đường…
Pháo Đài trên núi Sam
Pháo Đài nằm trên đỉnh núi Sam, thuộc thị xã Châu Đốc. Đây là một địa điểm khá độc đáo vừa có thể đón gió vừa được ngắm toàn cảnh hữu tình vùng đồng quê sông nước. Tại đỉnh núi Sam vào khoảng năm 1896, Chánh tham biện Pháp đã…
Nhà mồ Ba Chúc
Nhà mồ Ba Chúc nằm tại xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, cách biên giới Việt Nam - Campuchia 7km. Đây là một địa điểm ghi dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Pôn Pốt đã xâm lược và sát hại hàng ngàn người dân Ba Chúc. Trong chiến…
Miếu Bà Chúa Xứ
Miếu Bà Chúa Xứ thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Ðốc, được lập vào năm 1820. Trong miếu thờ tượng Bà Chúa được tạc bằng đá xanh. Theo truyền thuyết, miếu Bà do dân xây dựng để cúng bái vì tin vào sự linh thiêng của Bà. Lại có truyền…
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Ðốc, lăng Thoại Ngọc Hầu là một trong số nhiều di tích ở chân núi Sam. Tại đây có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân được xây vào thập niên 30 của thế kỷ 20. Thoại Ngọc Hầu tên thật…
Khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
Khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng thuộc cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hoà Hưng, Tp. Long Xuyên. Tại đây có đền thờ, nhà lưu niệm và ngôi nhà gỗ cổ là nơi Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã sống thời thơ ấu. Khu tưởng niệm xây dựng 5/1997, hoàn thành 8/1998 nhân…
Khu di tích lịch sử Tức Dụp
Khu di tích lịch sử Tức Dụp thuộc địa phận thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn. Đây là căn cứ địa vững chắc của quân và dân An Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Tức Dụp có độ cao khoảng 300m và chu vi khoảng 2.200m. Nhìn từ xa, núi Cô…
Khu di chỉ Óc Eo
Khu di chỉ Óc Eo thuộc vùng núi Sập - Ba Thê, huyện Thoại Sơn. Thành cổ Óc Eo là một thương cảng thời trung cổ bị chìm dưới đất, được phát hiện khi nhân dân đào kênh xáng Ba Thê. Đây là một địa danh được nhiều người trong…
Du lịch Vinh Sang
ông Tiền một trong hai chi lưu của sông Mêkong chảy vào Viêt Nam đến Vĩnh Long chia tách thàng ngã ba sông, nơi nổi tiếng với chiếc cầu Mỹ Thuận. Vùng đất tuyệt đẹp này gần đây được biết đến với Khu du lịch Vinh Sang. Có diện tích…
Du lịch sinh thái Mekong- Đồng Phú
Cách thành phố Vĩnh Long 7 km đường thủy là khu du dịch Mekong Đồng Phú. Điểm đặc biệt và duy nhất cho đến thời điểm hiện nay là mô hình này có sự kết hợp giữa du lịch sinh thái và tham quan ao nuôi cá tra, ba sa. …
Cù Lao An Bình và Bình Hòa Phước
Vị trí: Cù Lao An Bình và Bình Hòa Phước nổi giữa sông Tiền, đối diện với thị xã Vĩnh Long, Cù Lao gồm bốn xã: An Bình, Bình Hoà Phước, Hoà Ninh và Ðồng Phú, thuộc huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Đặc điểm: Cù lao rộng khoảng 60km2, đất đai…
Nồi niêu làng Hiển
Từ thời xa xa, làng Hiển Lễ, tên nôm là làng Rẫy đã có một quá trình làm nồi đất nổi tiếng. Lúc ấy, làng thuộc về Tổng Hiển Lễ, huyện Bình Tuyền, phủ Phú Bình, xứ Thái Nguyên. Sau thuộc về huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên, nay là…
Nghề tằm tang Yên Lạc
Nghề nuôi tằm đã có từ rất lâu ở Yên Lạc. Đại Tự - Liên Châu - Vạn Yên - Lão Thị - Yên Lão Giáp, là những làng ven sông Hồng đều có nghề “Tằm tang” cổ truyền, vì những nơi này đều có đất bãi, vùng đất thích…
Nghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn - Vĩnh Tường
Xã Vĩnh Sơn nằm ở trung tâm huyện Vĩnh Tường, cách quốc lộ 2 khoảng 4km về phía nam. Diện tích tự nhiên 327.43ha, trong đó 231,45ha là đất nông nghiệp. Ngành nghề chủ yêú của nhân dân là làm ruộng và chăn nuôi rắn. Nghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn là…
Di tích Quản cơ Trần Văn Thành
Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành nằm giữa đồng lúa Lạng Vinh, bên bờ kênh Xáng Vinh Tre (kênh Tri Tôn), thuộc xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú. Đền thờ do ông Trần Văn Nhu, con trai cả ông Trần Văn Thành đứng ra xây dựng năm 1897 để…
Non nước Việt Nam
Doanh nghiệp Du Lịch