Văn hóa

Giới thiệu về Trang phục

Giới thiệu về Trang phục

Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, ở, mặc). Ðó là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người.

Tiếng nói và chữ viết

Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, một số dân tộc còn có chữ viết riêng.

Văn học hiện đại

Cho tới ngày nay đã thực sự hình thành một lực lượng văn học Việt Nam.

Văn học dân gian

Văn học Việt Nam từ sơ khai đã phong phú dòng văn học dân gian truyền miệng.

Chợ ở Việt Nam

Chợ ở Việt Nam

Thật khó có thể biết được chính xác ở Việt Nam có bao nhiêu cái chợ, và có bao nhiêu loại chợ búa khác nhau...

Chợ hoa xuân

Chợ hoa xuân

Chợ Tết, chợ hoa xuân, hội hoa xuân là những sinh hoạt đặc thù tạo nên không khí vui vẻ nhộn nhịp, đô hội những ngày Tết cổ truyền.

Chợ quê

Chợ quê

Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ của làng nào, xã nào thì gọi theo tên của làng ấy, nói nôm na đó là loại chợ quê.

Chợ nổi

Chợ nổi

Chợ nổi là nét sinh hoạt độc đáo của vùng châu thổ sông Cửu Long.

Chợ vùng cao

Chợ vùng cao

Vùng cao thường là nơi sinh sống của những dân tộc ít người. Phiên chợ ở đây ngoài mục đích mua bán hàng hoá, còn là một ngày hội văn hoá rất đặc sắc.

Chợ Âm Dương

Chợ Âm Dương

Chợ nằm ở địa phận Làng Ó (nay là làng Xuân Ổ), xã Võ Cường, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 Tết (tháng giêng âm lịch).

Ca trù (Hát ả đào)

Ca trù (Hát ả đào)

Hát ả đào (Ca trù) được định hình với tư cách là một thể loại ca nhạc có đặc trưng, phong cách riêng vào khoảng thế kỷ 15.

Ca nhạc Huế

Ca nhạc Huế

Ca nhạc Huế là loại ca thính phòng có nguồn gốc cung đình, được định hình vào đầu thế kỷ 19 dưới triều nhà Nguyễn.

Hát Quan họ

Hát Quan họ

Hát Quan họ (hay Quan họ Bắc Ninh) là "đặc sản" dân ca của người Việt ở tỉnh Bắc Ninh. Nó bắt nguồn từ những lối hát đối đáp nam nữ có từ rất lâu đời.

Hát then

Hát then

Hát then là một thể loại ca nhạc tín ngưỡng của người Tày, Nùng.

Hát Văn

Hát Văn

Gắn với một phức hợp tín ngưỡng của người Việt, sau nhiều thế kỷ phát triển Hát văn (hoặc Hát chầu văn)

Tuồng

Tuồng

Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam.

Cải lương

Cải lương

Cải lương là loại hình sân khấu kịch hát dân tộc ra đời vào đầu thế kỷ 20. Nguồn gốc của Cải lương là những bài hát lý, ca nhạc tài tử ở miền Tây Nam Bộ.

Chèo

Chèo

Cái nôi của sân khấu chèo là Đồng bằng Bắc Bộ, địa bàn phổ biến là từ Nghệ Tĩnh trở ra.

Lý Nam Bộ

Lý Nam Bộ

Là một loại dân ca đặc sắc của Việt Nam. Lý có ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam, nhưng có lẽ lý phát triển mạnh nhất ở Nam Bộ.

Nhạc võ Tây Sơn

Nhạc võ Tây Sơn

Nhạc võ Tây Sơn gắn với lò võ nổi tiếng của người Việt ở Bình Ðịnh.