Điểm Du lịch

Nghề làm hương Đông Định - Cam Lộ

Nghề làm hương Đông Định - Cam Lộ

Đông Định là một xóm nhỏ thuộc làng Cam Lộ ngày trước và hôm nay là một thôn của thị trấn Cam Lộ.

Nghề làm bún ở Cẩm Thạch, Cam An, Cam Lộ

Nghề làm bún ở Cẩm Thạch, Cam An, Cam Lộ

Cẩm Thạch là một trong tám thôn của xã Cam An, huyện Cam Lộ, có diện tích sản xuất nông nghiệp vô cùng nhỏ bé.

Nghề dệt chiếu Lâm Xuân

Nghề dệt chiếu Lâm Xuân

Lâm Xuân là một làng nông nghiệp có số dân đông, diện tích trồng lúa hạn hẹp. Xưa đây là vùng hoang hóa, đồng đất lầy lội, chua mặn thích hợp cho việc trồng năn, trồng cói-nguyên liệu chính cho nghề dệt chiếu. Đây là một làng cổ ở Quảng…

Nghề bông vải sợi làng Lập Thạch - Đông Hà

Nghề bông vải sợi làng Lập Thạch - Đông Hà

Lập Thạch là một trong năm thôn của xã Triệu Lễ, Đông hà có điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng bông dệt vải.

Lễ Đôl-ta

Lễ Đôl-ta

Lễ Đôl-ta cũng của người Khmer, theo hệ phái Nam Tông cũng giống như lễ Vu Lan báo hiếu của phật giáo Bắc Tông. Lễ hội được tổ chức vào ngày 30 tháng 8 âm lịch hàng năm. Lễ tổ chức nhằm tưởng nhớ đến công ơn ông, bà, cha,…

Lễ hội đêm Thành Cổ

Lễ hội đêm Thành Cổ

Lễ hội gắn với khu di tích Thành Cổ Quảng Trị nhằm tưởng niệm những người con nước Việt đã ngã xuống trên mảnh đất Thành Cổ.

Lễ hội Trường Sơn

Lễ hội Trường Sơn

Đây là hoạt động tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đang yên nghỉ trên Nghĩa trang quốc gia Trường Sơn và Nghĩa trang quốc gia Đường 9 và các nghĩa trang khác ở Quảng Trị.

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ: Chùa Sắc Tứ được toạ lạc trên một vùng núi phía Tây — Nam làng Ái Tử, thuộc địa phận thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong cách quốc lộ 1A chưa đầy 1km về phía Tây. Ngôi chùa được Bộ Văn hoá thông…

Lễ vía các vị thần

Lễ vía các vị thần

Người Hoa thường tụ họp trong từng bang. Các bang này gồm những người có cùng quê quán, dân tộc như: bang Triều Châu, bang Phúc Kiến, bang Quảng Đông,... Mỗi bang đều xây dựng chùa thờ một vị thần của quê hương mình. Bang Quảng Đông thờ nữ thần…

Lễ hội Thống nhất non sông

Lễ hội Thống nhất non sông

Lễ hội Thống nhất non sông: Lễ hội này gắn với khu di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương, nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước hai mươi năm, nơi biểu hiện cao nhất khát vọng thống nhất và đoàn tụ của dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Ariêuping

Lễ hội Ariêuping

Lễ hội Ariêuping (lễ nhà mồ) truyền thống của đồng bào dân tộc Pa Cô, đã diễn ra từ ngày 29 đến 31/8, tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Lễ Phật đản

Lễ Phật đản

Lễ Phật đản của hệ phái Nam tông là lễ tam hợp, có ý nghĩa kỷ niệm 3 ngày trọng đại nhất của đức Phật thích Ca Mâu Ni. Ba ngày ấy là kỷ niệm ngày Phật đản sinh, ngày đức Phật thành đạo và ngày đức Phật nhập niết…

Hội Thượng Phước

Hội Thượng Phước

Hội Thượng Phước: Hội Thượng Phước thuộc xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong.

Hội Cướp Cù

Hội Cướp Cù

Hội Cướp Cù: Ðây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 4 tháng 1 Âm lịch hàng năm.

Đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn huyền thoại

Đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn huyền thoại

Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ của đất nước công hình chữ S, con đường vinh dự được mang tên vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc - Đường Hồ Chí Minh đã trở thành một huyền thoại, còn mãi âm vang khúc trường ca của một thời: "Xẽ…

Lễ Oóc-om-bok

Lễ Oóc-om-bok

Lễ hội Ok om bok còn gọi là lễ cúng trăng. Được tổ chức vào ngày 15 tháng 10 âm lịch hàng năm. Các vật cúng trong lễ hội là cốm dẹp, khoai, đậu, dừa,... Đồng bào phật tử tập hợp lại xung quanh sân chánh điện, chờ khi mặt…

Địa đạo Vịnh Mốc

Địa đạo Vịnh Mốc

Địa đạo Vịnh Mốc (thuộc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh) nằm trong một quả đồi đất đỏ ba gian trên bờ biển, cách bãi tắm Cửa Tùng 7km về phía Bắc, cách đảo Cồn Cỏ anh hùng 30km về phía Tây, cách thị trấn Hồ Xá chừng 13km về…

Lễ mừng năm mới (Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer)

Lễ mừng năm mới (Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer)

Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer gọi là lễ chịu tuổi tức là Tết của người Khmer. Được tổ chức vào ngày 13 đến 15 tháng 4 dương lịch. Ngoài những nghi lễ truyền thống như: lễ rước Mahaskan (đại dịch thiên văn), lễ dâng hương…

Thánh Địa La Vang

Thánh Địa La Vang

Đi thánh địa La Vang có 2 con đường. Thánh địa La Vang nằm trong khu vực xưa gọi là Dinh Cát (đời chúa Nguyễn Hoàng vào nam thế kỷ XVI vùng này gọi là Dinh Cát tức Dinh xây trên một vùng đất cát có khi gọi là Cát…

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên

Còn gọi là lễ cầu an, được tổ chức vào tháng giêng âm lịch hàng năm ở các chùa. Lễ diễn ra trong ba ngày với nhiều lễ nghi cổ truyền như: Hát bội, trò chơi dân gian, thi tìm hiểu danh lam thắng cảnh,... Kết thúc lễ hội là…