Điểm Du lịch

Chùa Hiến

Chùa Hiến

Chùa Hiến thuộc địa phận Phố Hiến Hạ, nay là đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên. Tương truyền chùa được xây dựng từ thời Trần do Tô Hiến Thành, quan đại thần nhà Lý hưng công xây dựng. Chùa Hiến có tên chữ Hán là “Thiên…

Chùa Chuông

Chùa Chuông

Thuộc thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, chùa Chuông đã từng được mệnh danh là "Chùa Chuông - Phố Hiến đẹp nhất danh lam". Chùa Chuông có tên chữ là "Kim Chung Tự", tức chùa Chuông Vàng. Tương truyền, vào một năm có trận đại hồng…

Phố Hiến

Phố Hiến

Rất nhiều người Việt Nam biết câu "Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến". Kinh kỳ là thủ đô Hà Nội ngày nay. Phố Hiến nay là thị xã Hưng Yên của tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội gần 60 km. Từ Hà Nội đi theo đường số 5,…

Hưng Yên

Hưng Yên

Diện tích: 923,5m² Dân số : 1.128.702 người (1/4/2009) Tỉnh lỵ: Thành phố Hưng Yên Các huyện: Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ. Dân tộc: Việt (Kinh), Tày, Nùng, Hoa. Địa chỉ website: http://www.hungyen.gov.vn

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình

Thủy điện Hòa Bình là công trình thủy điện lớn nhất hiện nay ở nước ta, là niềm tự hào, đánh dấu những bước đi đầu trên chặng đường CNH, HĐH. Công trình là biểu tượng của tình hữu nghị cao đẹp giữa Việt Nam và Liên Xô trước đây.…

Khu du lịch bản Mường - Giang mỗ

Khu du lịch bản Mường - Giang mỗ

Cách thị xã Hoà Bình 12 km, dưới chân núi Mỗ. Bản Giang Mỗ gồm 100 ngôi nhà sàn của người Mường còn giữ nguyên bản từ nhà cửa đến nếp sinh hoạt, hệ thống dẫn nứoc, cối giã gạo, cung nỏ săn bắn, phương thức làm ruộng cùng các…

Nghề nấu rượu Mai Hạ

Nghề nấu rượu Mai Hạ

Người Việt có câu "Vô tửu bất thành lễ" để nhấn mạnh tầm quan trọng của rượu trong lễ nghi giao tiếp. Mỗi địa phương trên đất nước ta đều có những loại rượu rất đặc trưng và trở thành niềm tự hào của người dân xứ sở đó. Sa…

Làng dệt thổ cẩm Mai Châu

Làng dệt thổ cẩm Mai Châu

Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của các dân tộc huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) tạo nên bản sắc văn hoá riêng hấp dẫn du khách. Chính vì vậy, năm 2002, huyện Mai Châu được dự án xây dựng cơ sở làng nghề đầu tư nhằm tạo cơ…

Lễ rửa lá lúa

Lễ rửa lá lúa

Thời gian: Tháng 7 và tháng 8 âm lịch. Địa điểm: Xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm:Lễ rửa lá lúa của người Mường vào khoảng tháng 7, tháng 8 âm lịch, đúng kỳ lúa ra hạt để tưởng nhớ những người mở đất cho bản…

Lễ hội Đình Cổi - Nét văn hóa truyền thống của người Mường Van

Lễ hội Đình Cổi - Nét văn hóa truyền thống của người Mường Van

Đầu năm mới Tân Mão, vượt qua những đoạn đường gập ghềnh, quanh co chúng tôi tới vùng đất Mường Vang, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) để được hòa mình vào lễ hội Đình Cổi - nét văn hóa truyền thống của người Mường xưa. Vào ngày mồng 7 tháng…

Lễ hội đền Vua Bà

Lễ hội đền Vua Bà

Thời gian: 8/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Đối tượng suy tôn: Âu Cơ - đã có công dạy dân ca hát, săn bắt. Đặc điểm: Cúng thịt chim, thịt thú rừng, múa chèo, múa mặt nạ. (Nguồn tin: Du lịch Việt…

Lễ hội cầu mưa của người Thái

Lễ hội cầu mưa của người Thái

Thời gian: Tháng 4 âm lịch. Địa điểm: Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Hội cầu mưa của người Thái ở Mai Châu được mở vào những đêm trăng quầng đỏ của tháng 3, tháng 4 âm lịch. Mọi người đi hát cầu mưa ở khắp các nhà…

Lễ hội cầu mưa của người Mường

Lễ hội cầu mưa của người Mường

Thời gian: Tháng 4 âm lịch. Địa điểm: Bãi Tếch Lìm, xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Lễ cầu mưa được tổ chức ở bãi Tếch Lìm, chủ xóm dọn mâm lễ. Xóm Đon và Chuông bày binh diễn trận giả và khấn cầu vua…

Lễ cơm mới của người Mường

Lễ cơm mới của người Mường

Thời gian: Tháng 10 âm lịch. Địa điểm: Xã Mường Bi, huyện Tân Lạc,tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Lễ cơm mới tổ chức sau khi thu hoạch vụ mùa tháng 10 âm lịch. Lễ vật là bánh chưng và cá để cúng vía lúa. Cũng trong lễ cơm mới này, người…

Hội chùa Kè

Hội chùa Kè

Thời gian: 16/2 âm lịch. Địa điểm: Xã Phú Vinh, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đối tượng suy tôn: Đá (tàn dư tín ngưỡng vạn vật hữu linh đã được Phật hóa). Đặc điểm: Ném còn, đánh quay, thi bắn cung. (Nguồn tin: Du lịch Việt Nam)  

Hội Cầu Phúc

Hội Cầu Phúc

Thời gian: Tháng 8 âm lịch. Địa điểm: Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Hội cầu phúc của người Thái Mai Châu. Các nhà đều sắm cỗ cúng bày ở miếu thờ chung theo nguyên tắc: Năm trước cúng gà, năm sau cúng lợn. Đến chiều, mỗi nhà…

Tết Chôl Thnăm Thmây

Tết Chôl Thnăm Thmây

Từ thời xa xưa, Chôl Chnăm Thmây đã trở thành ngày lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer. Tết này gắn chặt với nghi lễ của cư dân nông nghiệp làm lúa nước và một số nghi thức Phật giáo tiểu thừa thường diễn ra trong ba hoặc bốn…

Nghinh ông - lễ hội tri ân biển cả

Nghinh ông - lễ hội tri ân biển cả

Vào ngày 23, 24, 25/4 hàng năm (nhằm 21, 22, 23/3 âm lịch), tại khu vực cảng cá thị trấn Trần Đề. Hội Lăng ông Nam Hải tổ chức lễ hội kỳ yên cúng ông Nam Hải nhằm cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, khai thác…

Lễ Đôl Ta

Lễ Đôl Ta

Nét đẹp của lòng hiếu thảo, tri ân của đồng bào Khmer Nam Bộ Trong đời sống tâm linh của người Kinh theo đạo Phật có lễ Vu Lan diễn ra vào rằm tháng 7 âl hàng năm, được xem là “mùa báo hiếu”- nét đẹp về lòng, tri ân,…

Lễ Phật Đản ở chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm

Lễ Phật Đản ở chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm

Cứ đến ngày mùng 08/4 âm lịch, chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm (khu nhị tỳ phường 5 - thành phố Sóc Trăng) long trọng tổ chức lễ Phật Đản.