Điểm Du lịch

Nón Ngựa Gò Găng

Nón Ngựa Gò Găng

Đã là người Bình Định thì không ai dám phủ nhận về hình ảnh chiếc nón ngựa Gò Găng đã một thời vang vọng, đã đi vào ca dao dân gian như sự tích suối Tiên Quy Nhơn: Một cô gái đã trao cho người mình yêu chiếc nón Gò…

Làng tiện đồ gỗ Nhạn Tháp

Làng tiện đồ gỗ Nhạn Tháp

Làng nằm ở mặt chính Nam thành Đồ Bàn xưa của Chiêm Thành và sau đó là thành Hoàng Đế, đại bản doanh của nhà Tây Sơn. Nhạn Tháp thuộc xã Nhơn Hậu, huyện Hoài Nhơn có nhiều làng làm nghề truyền thống cha truyền con nối từ lâu đời.…

Làng nghề rượu Bàu Đá

Làng nghề rượu Bàu Đá

Vị trí: Làng rượu Bàu Đá thuộc địa phận thôn Cù Lâm Bắc, xã Nhơn Lộc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Đặc điểm: Đây là nơi chế biến ra loại rượu thơm ngon nổi tiếng, sánh ngang với các sản phẩm rượu nổi tiếng khác của Việt Nam. Từ…

Lễ hội Tây Sơn

Lễ hội Tây Sơn

Lễ hội long trọng và qui mô lớn nhất của Bình Định là lễ hội Tây Sơn được tổ chức tại nhiều làng của huyện Bình Khê cũ, nay đổi tên là huyện Tây Sơn. Đông đảo và tưng bừng nhất là lễ hội tổ chức tại làng Kiên Mỹ,…

Lễ hội cầu ngư ở Bình Định

Lễ hội cầu ngư ở Bình Định

Lễ hội cầu ngư là một loại hình lễ hội dân gian gắn liền với cuộc sống của ngư dân miền ven biển từ Quảng Bình đến Nam bộ. Ở Bình Định, lễ hội cầu ngư có hầu hết các vùng ven biển của các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ,…

Hội đổ giàn ở An Thái

Hội đổ giàn ở An Thái

Ngày rằm tháng 7 (âm lịch), nhân dân ở nhiều vùng nô nức rủ nhau về An Thái (An Nhơn, Bình Định) xem hội đổ giàn: Một chú heo quay để ở giữa đài cao, nhóm võ sĩ làng nào giật được coi như làng đó thắng cuộc. Đổ giàn…

Hội tết Chợ Gò

Hội tết Chợ Gò

HỘI TẾT CHỢ GÒ : Người ta quen gọi là Chợ Gò, thật ra chẳng thấy chợ búa đâu cả. Không một túp lều, các ngày trong tháng không thấy một ngày nào nhóm chơ, dù chỉ vài mươi người, mua bán nho nhỏ như chợ xổm cũng không có.…

Hội làng Thị Tứ

Hội làng Thị Tứ

Thời gian: 12/2 âm lịch. Địa điểm: Nhà thờ họ Đào, thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Đối tượng suy tôn: Đào Giã Tượng, tổ nghề truyền cho làng rèn nông cụ. Đặc điểm: Lễ cúng tổ sư nghề rèn, ca hát.

Tháp Đôi

Tháp Đôi

Tháp nằm cạnh cầu Ðôi trên đường Trần Hưng Đạo, phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn. Tháp Ðôi còn có tên là tháp Hưng Thạnh, được xếp vào một trong những tháp đẹp "độc nhất vô nhị" của nghệ thuật kiến trúc Champa. Được xây dựng vào cuối thế kỷ…

Tháp Dương Long

Tháp Dương Long

Tháp Dương Long thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn, còn có tên là tháp Ngà, gồm 3 tháp, tháp giữa cao 24m, hai tháp hai bên cao 22m. Ðây là một trong những cụm tháp đẹp nhất còn lại của miền Trung Việt Nam. Phần thân tháp xây gạch, các…

Tháp Cánh Tiên

Tháp Cánh Tiên

Tháp Cánh Tiên nằm giữa thành Ðồ Bàn, thuộc làng Nam An, xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn. Tháp xây trên một đỉnh đồi cao chừng vài chục thước, thờ bà Nữ Thần Y A Na. Tháp Cánh Tiên có bề mặt vuông, nhiều tầng xây bằng gạch, cao gần…

Tháp Bánh Ít

Tháp Bánh Ít

Thuộc xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, trên đỉnh một quả đồi nằm giữa 2 nhánh sông Côn là Tân An và Cầu Gành, tháp Bánh Ít là một quần thể gồm 4 tháp, đứng nhìn từ xa trông giống như chiếc bánh ít. Tháp chính cao 22m…

Thành cổ Hoàng Đế

Thành cổ Hoàng Đế

Thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, cách thành phố Qui Nhơn khoảng 27km về hướng bắc, thành Hoàng Đế là nơi đặt đại bản doanh của nghĩa quân Tây Sơn trong giai đoạn đầu và sau đó là kinh đô của chính quyền trung ương Hoàng Đế…

Chùa Long Khánh

Chùa Long Khánh

Nằm ở số 141 đường Trần Cao Vân, thành phố Quy Nhơn, và được xây dựng dưới thời vua Lê Dụ Tông (thế kỷ 18), chùa Long Khánh là nơi truyền bá tín ngưỡng Phật giáo trong vùng thời bấy giờ. Chánh điện bài trí tôn nghiêm, có tượng đức…

Vùng đất Cổ Hưng Hà

Vùng đất Cổ Hưng Hà

Hưng Hà có diện tích trên 200km2, nằm phía Bắc tỉnh Thái Bình, dân số trên 25 vạn người, được phân bổ ở 35 xã, thị trấn. Với 3 con sông lớn: Sông Hồng, sông Luộc và sông Trà bao bọc đã tạo nên một vùng đất phì nhiêu, màu…

Làng vườn Bách Thuận

Làng vườn Bách Thuận

Làng Bách Thuận nằm cách Thành phố Thái Bình 10 km theo hướng Cầu Tân Đệ đi Nam Định thuộc huyện Vũ Thư. Đây là một làng vườn trù phú, rìa làng là bãi phù sa nơi trồng dâu nuôi tằm. Trong làng là những vườn cây ăn quả, cây…

Bảo tàng Thái Bình

Bảo tàng Thái Bình

Bảo tàng Thái Bình có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các tài liệu hiện vật về lịch sử mảnh đất và con người Thái Bình qua các chặng đường lịch sử.

Nghề đan mũ ở xã Tây An

Nghề đan mũ xem ra có vẻ đơn giản. Đối với những người chỉ cần có chút sang tạo thì có thể làm thành chiếc mũ đội đầu từ bất cứ chất liệu gì. Tuy nhiên để làm ra được chiếc mũ được khách hành ưa chuộng, để bán được…

Nghề đan lưới đánh bắt cá

Trước cách mạng tháng Tám 1945, theo ghi chép của người Pháp thì nghề đan lưới đánh bắt cá ở Thái Bình phát triển hơn so với các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ; Có 1.200 thợ đan lưới trong tổng số hơn 3.000 thợ ở Bắc Kỳ. …

Nghề làm hương

Đây là nghề khá phổ biến trong các làng xã ở Thái Bình từ xưa đến nay. Có nhiều làng, nhiều cơ sở chuyên sản xuất hương, nhưng nổi tiếng hơn cả là làng hương Lai Triều, xã Thụy Dương (Thái Thụy).  Hương có nhiều loại khác nhau, được dùng…