Làng nghề & Sản phẩm ĐP

Quảng Xương với ngành nghề truyền thống

Quảng Xương với ngành nghề truyền thống

Quảng Xương là huyện có nghề truyền thống sản xuất mây tre đan, dệt chiếu,... phát triển. Sản phẩm của các nghề này đã có mặt ở thị trường trong và ngoài nước. Phát triển tiểu thủ công nghiệp được Quảng Xương coi là một hướng đi đúng đắn nhằm…

Nghề đục đá ở Xa Vệ (Hoằng Trung)

Ông tổ họ Lê Văn tên là Du đã khai sinh ra nghề này cách đây khoảng 300 năm. Xa Vệ ở dưới chân núi Trán Voi trong dãy núi Son Trang. Tương truyền rằng: tại núi Tráng Voi có loại đá, người dân ở đây thường lấy về làm…

Nghề đúc lưỡi cày ở Ðồng Lạc (Hoằng Trạch)

Người dân Ðồng Lạc làm nghề đúc lưỡi cày đã gần 300 năm nay. Theo bà con trong làng kể lại: một người ở Thác Nghè (Thiệu Yên, Thanh Hoá) đã truyền nghề này cho họ Lê Thiệu.          Lưỡi cày Ðồng Lạc bán khắp hạt Hoằng Hoá, sang cả Quảng…

Nghề đan lát ở Ðoan Vĩ, Thái Hoà

Nghề đan lát ở Ðoan Vĩ và Thái Hoà (thuộc xã Hoằng Thịnh và Hoằng Thái bây giờ) có từ khi nào không ai nhớ, chỉ biết là đã từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm, ở hai làng này, không chỉ đàn bà đan giỏi mà đàn ông…

Bánh tráng Mỹ Lồng

Bánh tráng Mỹ Lồng

Bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Ðốc là niềm tự hào của người dân xứ dừa Bến Tre. Trải qua hàng thế kỷ, từ đời này truyền đời khác, những sản phẩm truyền thống đó giờ đây vẫn được ưa chuộng. Bánh tráng Mỹ Lồng... Hiện nay mối lái…

Nghề thợ mộc ở Ðạt Tài, Hạ Vũ, Hà Thái

Ba làng Ðạt Tài, Hạ Vũ, Hà Thái thuộc xã Hà Dương, tổng Bút Sơn (cũ). Theo lời kể của các cụ ở Hoằng Ðạt, Hoằng Hà, nghề mộc ở 3 làng này nổi tiếng cách đây đã ba, bốn trăm năm. Người truyền nghề cho dân vùng này quê…

Nghề nhuộm ở Trinh Hà (Hoằng Trung)

Nghề nhuộm ở Trinh Hà đã có từ rất lâu đời và cũng do một người gốc Bắc truyền cho bí quyết làm nghề. Nghề nhuộm ở Trinh Hà cũng phân ra nhiều loại:          Nhuộm chàm, nguyên liệu nhuộm được lấy từ cây chàm. Khi cây chàm đã tốt, bà…

Nghề làm nước mắm ở Khúc Phụ (Hoằng Phụ)

Không phải làng nào có nghề đánh cá biển cũng làm được nước mắm. Trong số 5 xã biển huyện Hoằng Hoá chỉ có làng Khúc Phụ (giờ đây có thêm Hoằng Trường cũng ướp chượp và nấu nước mắm) làm nước mắm. Ðể làm nước mắm ngon, công đoạn…

Nghề dệt vải tơ lụa ở Nghĩa Hưng

Nghề dệt vải đã có từ rất lâu đời ở nhiều làng của huyện Hoằng Hoá. Vải của mỗi làng đều mang nét riêng độc đáo và gắn với tên tuổi của làng đó như: vải kẻ Ðầng (Phú Khê), vải kẻ Tổ (Quỳ Chử), vải kẻ Nhợm (Thanh Nga),…

Nghề chạm khắc đá núi Nhồi

Nghề chạm khắc đá núi Nhồi

Ðến thăm làng nghề chạm khắc đá núi Nhồi, chúng ta dường như lạc vào một thế giới huyền ảo với những vườn tượng thật kỳ thú. Lặng ngắm hàng trăm, hàng nghìn pho tượng, phù điêu, các mẫu vật bằng đá hết sức tinh xảo được trưng bày trong…

Làng nghề đúc lưỡi cày

Làng nghề đúc lưỡi cày

Người dân Ðồng Lạc làm nghề đúc lưỡi cày đã gần 300 năm nay. Theo bà con trong làng kể lại: một người ở Thác Nghè (Thiệu Yên, Thanh Hoá) đã truyền nghề này cho họ Lê Thiệu.      Lưỡi cày Ðồng Lạc bán khắp hạt Hoằng Hoá, sang cả…

Làng nghề mây tre đan xã Hoằng Thịnh

Làng nghề mây tre đan xã Hoằng Thịnh

Nghề mây tre đan không biết có từ bao giờ nhưng theo lời kể của những người già trong làng thì có lẽ, nghề này được hình thành vào thời nhà Nguyễn, khoảng cuối thế kỷ XIX. Trải qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển với bao biến…

Chiếu cói Nga Sơn

Chiếu cói Nga Sơn

Nói đến Thanh Hoá, không ai là không biết chiếu cói Nga Sơn, một sản phẩm nổi tiếng của vùng đất ven biển này, vật biểu trưng cho niềm hạnh phúc của những đôi lứa yêu nhau,... Chiếc chiếu nổi tiếng đã được lưu truyền qua bao đời, bao thế…

Nghề hương làng Chóa

Nghề hương làng Chóa

Về làng Choá vào những ngày này ai ai cũng cảm nhận được mùi hương thơm ngào ngạt, thanh tao lan toả. Những nứa, những tăm nhuộm màu xòe ra như đóa hoa hàng ngàn cánh. Giàn phơi hương cũng trải khắp trong nhà, ngoài ngõ, với màu vàng của…

Làng tranh Đông Hồ

Làng tranh Đông Hồ

Vị trí: Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đặc điểm: Là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh…

Làng nghề tre trúc Xuân Lai

Làng nghề tre trúc Xuân Lai

Thôn Xuân Lai (xã Xuân Lai, Gia Bình), nằm nép mình bên dòng sông Đuống quanh năm chở nặng phù sa. ở chốn quê ấy, người dân chân chất, mộc mạc vẫn giữ gìn và phát huy nghề truyền thống lấy nguyên liệu từ cây tre, trúc vốn rất đỗi…

Làng dệt Hồi Quan

Làng dệt Hồi Quan

Từ Hà Nội, qua cầu Chương Dương qua Quốc Lộ 1 A, 1 B khoảng 20 km rẽ trái theo con đường đất khoảng chừng hơn 1km, chúng ta tới với làng dệt Hồi Quan, xã Tương Giang (Từ Sơn). Đất Hồi quan tự hào có dòng sông Tiêu Tương…

Chạm rồng ở Phù khê

Chạm rồng ở Phù khê

Xã Phù Khê (TX Từ Sơn) được thành lập từ thời An Dương Vương xây thành Cổ Loa, thịnh vượng đến đời Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long. Triều đình có nhu cầu xây dựng cung điện, thành quách nên đã tuyển chọn những nghệ nhân tài hoa…

Tơ tằm Vọng Nguyệt chảy với dòng sông

Tơ tằm Vọng Nguyệt chảy với dòng sông

Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong) không chỉ nổi tiếng cả nước với tên gọi “làng đại học ven sông Cầu”, nơi đây còn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống ông cha để lại: Trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ kéo kén. Nghề tơ tằm Vọng Nguyệt…

Nghề làm cuốc ở Nghi Khúc

Nghề làm cuốc ở Nghi Khúc

Làng Nghi Khúc, xã An Bình, huyện Thuận Thành có nhiều nghề thủ công truyền thống như làm đậu, sản xuất cày bừa… nhưng nổi tiếng hơn cả là nghề làm cuốc. Theo các cụ cao niên trong làng kể rằng ông tổ nghề là “Quang thánh tiên sư”. Xưa…