Lễ hội
Lễ hội truyền thống cách mạng
Lễ hội truyền thống cách mạng: Tổ chức vào ngày 17 tháng 1 hàng năm tại xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày nhân dịp ngày Bến Tre đồng khởi.
Lễ hội trái cây ngon, an toàn
Ngày mùng 05 tháng 05 (âm lịch) hằng năm, được tổ chức tại thị trấn huyện Chợ Lách - Bến Tre. Với các hoạt động gắn với sự kiện lễ hội như sau: - Trưng bày và giới thiệu những thành tựu đạt được trong sản xuất. - Hội thảo…
Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu
Lễ hội được tổ chức vào ngày 1 tháng 7 hàng năm tại cụm đền thờ, mộ nhà thơ tại xã An Đức, huyện Ba Tri với hàng ngàn người tham dự. Lễ hội mang ý nghĩa văn hóa - lịch sử là lễ hội Nguyễn Đình Chiểu, tổ chức…
Lễ hội Nghinh Ông Bến Tre
Trong chiều sâu tâm thức, ngư dân các vùng ven biển miền Trung và Nam bộ luôn đặt tin tưởng vào sinh vật khổng lồ vừa hiền vừa thiêng là cá Voi mà bà con gọi một cách kính trọng là cá Ông. Truyền thuyết kể rằng cá Ông từng…
Hội đình Phú Lễ
Trong 2 ngày 20 và 21/4/2011 (nhằm ngày 18 và 19 tháng 3 năm Canh Dần) Đình Phú lễ (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri) đã tổ chức lễ hội kỳ yên, cầu thiên hòa địa lợi, quốc thái dân an, vạn gia thịnh vượng, lão ấu an khương trường…
Lễ hội cửa đặt
Lễ hội cử đặt diễn từ đầu tháng Giêng đến tháng 3 âm lịch, tại huyện Thường Xuân - Thanh hoá. Đây là lễ hội thờ danh nhân Cầm Bá Thước, kết hợp với tín ngưỡng thờ Bà Chúa thượng ngàn của dân địa phương. Hàng năm, hàng vạn người dân…
Lễ hôi Chùa Tiên ở Nga Sơn
Lễ hôi Chùa Tiên ở Nga Sơn: Lễ hội được tổ chức vào 3 ngày từ 14-16/03 âm lịch hàng năm. Ngày chính của lễ hội là ngày rằm tháng ba. Chùa Tiên toạ lạc tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Chùa được xây dựng trên…
Lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh
Lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh và Làng văn hóa Duy Tinh: Cứ đến ngày 8/02 âm lịch hàng năm, du khách thập phương lại đổ về xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) để cùng tham dự Lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh và làng văn…
Lễ hội cầu ngư
Lễ hội cầu ngư là lễ hội truyền thống của ngư dân địa phương có từ rất lâu đời được tổ chức hàng năm tại làng Diêm Phố, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc ), vào cuối tháng hai âm lịch, kéo dài trong 4 ngày, thường được chuẩn bị trước hàng tháng…
Lễ hội bánh dày - bánh chưng
Lễ hội bánh dày – bánh chưng diễn ra hàng năm từ ngày 11-13/5 âm lịch, tại Sầm Sơn - Thanh Hoá. Đây là lễ hội gắn với tục thờ tổ nghề dệt xúc và thờ thần Độc Cước của nhân dân địa phương, cầu cho mùa màng tươi tốt,…
Lễ hội Bà Triệu
Tại đền Bà Triệu chủ yếu là tế lễ, như rước kiệu, tế nữ quan. Trong phần hội không có trò diễn dân gian mà chỉ có Hội trận, khơi dậy, liên tưởng đến hào khí chống quân Ngô của bà..Tiếp sau những đại lễ, rước kiệu…còn có hát chầu…
Hội đền Dương Sơn
Thời gian: 4 - 7/1 âm lịch. Địa điểm: Thôn Từ Trọng, xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Lê Phụng Hiểu, danh tướng thời Lý. Đặc điểm: Tế thần, tuyển 48 nữ quan (gái tân) để hát múa thờ và làm cỗ dâng…
Hội Xuân Phả
Hội Xuân Phả diễn ra vào 10/2 âm lịch hàng năm, tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, nhằm suy tôn Đông Hải đại vương, âm phủ và Vua Đinh, Lê.
Hội Vân Lệ
Thời gian: 25/11 âm lịch. Địa điểm: Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Thành hoàng là hoàng tử Lý Nhật Quang và vợ là Quỳnh Nương, có công đánh giặc, âm phù giúp Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên. Đặc điểm: Dâng hương, tế lễ.
Hội Thiết Đinh
Thời gian: 7 - 13/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Cao Sơn lập thạch (hòn đá tròn). Đặc điểm: Rước thần, tế lễ, tắm tượng và thay mã cho thần, xé cù (cướp cầu), nhảy cao.
Hội Rỵ
Thời gian: 9 - 10/2 âm lịch. Địa điểm: Xã Thiệu Lý, huyện Thiệu Hóa , tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: 5 vị thành hoàng (Thánh Cả, Thiên Phúc, Đại Hạnh, Thái Tổ, Bạch Y Long). Đặc điểm: Chơi cờ trận (cờ rỵ). Cờ diễn xướng điệu bộ,…
Hội làng Phú Khê
Hội làng Phú Khê: Làng Phú Khê nay thuộc địa phận hai xã Hoằng Phú và Hoằng Quí huyện Hoằng Hoá. Lễ hội làng Phú Khê được tổ chức vào ngày rằm tháng hai âm lịch và kéo dài trong 7 ngày. Phần lễ chủ yếu là nghi thức cúng…
Hội làng Lào
Thời gian: 6 - 7/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Thanh Quan. Đặc điểm: Tục săn cuốc nộp cho làng, xé cá, xé lợn cúng.
Hội làng Giáp Mai
Thời gian: 9 - 11/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Tế Thắng, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Trần Khát Chân. Đặc điểm: Đua ngựa tre, hát ca công, múa Chà cạn - Chà sâu, đua ngựa ở cánh đồng (mỗi giáp kéo một ngựa).
Hội làng Bột Thượng
Thời gian: 6/10 âm lịch. Địa điểm: Làng Bột Thượng, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng suy tôn: Thành hoàng làng là tướng Nguyễn Tuyên - người có công lớn giúp triều Lý. Đặc điểm: Lễ mừng công thành hoàng làng tổ chức 3 ngày,…
Non nước Việt Nam
Doanh nghiệp Du Lịch