Lễ hội

Lễ rửa lá lúa

Lễ rửa lá lúa

Thời gian: Tháng 7 và tháng 8 âm lịch. Địa điểm: Xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm:Lễ rửa lá lúa của người Mường vào khoảng tháng 7, tháng 8 âm lịch, đúng kỳ lúa ra hạt để tưởng nhớ những người mở đất cho bản…

Lễ hội Đình Cổi - Nét văn hóa truyền thống của người Mường Van

Lễ hội Đình Cổi - Nét văn hóa truyền thống của người Mường Van

Đầu năm mới Tân Mão, vượt qua những đoạn đường gập ghềnh, quanh co chúng tôi tới vùng đất Mường Vang, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) để được hòa mình vào lễ hội Đình Cổi - nét văn hóa truyền thống của người Mường xưa. Vào ngày mồng 7 tháng…

Lễ hội đền Vua Bà

Lễ hội đền Vua Bà

Thời gian: 8/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Đối tượng suy tôn: Âu Cơ - đã có công dạy dân ca hát, săn bắt. Đặc điểm: Cúng thịt chim, thịt thú rừng, múa chèo, múa mặt nạ. (Nguồn tin: Du lịch Việt…

Lễ hội cầu mưa của người Thái

Lễ hội cầu mưa của người Thái

Thời gian: Tháng 4 âm lịch. Địa điểm: Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Hội cầu mưa của người Thái ở Mai Châu được mở vào những đêm trăng quầng đỏ của tháng 3, tháng 4 âm lịch. Mọi người đi hát cầu mưa ở khắp các nhà…

Lễ hội cầu mưa của người Mường

Lễ hội cầu mưa của người Mường

Thời gian: Tháng 4 âm lịch. Địa điểm: Bãi Tếch Lìm, xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Lễ cầu mưa được tổ chức ở bãi Tếch Lìm, chủ xóm dọn mâm lễ. Xóm Đon và Chuông bày binh diễn trận giả và khấn cầu vua…

Lễ cơm mới của người Mường

Lễ cơm mới của người Mường

Thời gian: Tháng 10 âm lịch. Địa điểm: Xã Mường Bi, huyện Tân Lạc,tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Lễ cơm mới tổ chức sau khi thu hoạch vụ mùa tháng 10 âm lịch. Lễ vật là bánh chưng và cá để cúng vía lúa. Cũng trong lễ cơm mới này, người…

Hội chùa Kè

Hội chùa Kè

Thời gian: 16/2 âm lịch. Địa điểm: Xã Phú Vinh, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Đối tượng suy tôn: Đá (tàn dư tín ngưỡng vạn vật hữu linh đã được Phật hóa). Đặc điểm: Ném còn, đánh quay, thi bắn cung. (Nguồn tin: Du lịch Việt Nam)  

Hội Cầu Phúc

Hội Cầu Phúc

Thời gian: Tháng 8 âm lịch. Địa điểm: Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đặc điểm: Hội cầu phúc của người Thái Mai Châu. Các nhà đều sắm cỗ cúng bày ở miếu thờ chung theo nguyên tắc: Năm trước cúng gà, năm sau cúng lợn. Đến chiều, mỗi nhà…

Tết Chôl Thnăm Thmây

Tết Chôl Thnăm Thmây

Từ thời xa xưa, Chôl Chnăm Thmây đã trở thành ngày lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer. Tết này gắn chặt với nghi lễ của cư dân nông nghiệp làm lúa nước và một số nghi thức Phật giáo tiểu thừa thường diễn ra trong ba hoặc bốn…

Nghinh ông - lễ hội tri ân biển cả

Nghinh ông - lễ hội tri ân biển cả

Vào ngày 23, 24, 25/4 hàng năm (nhằm 21, 22, 23/3 âm lịch), tại khu vực cảng cá thị trấn Trần Đề. Hội Lăng ông Nam Hải tổ chức lễ hội kỳ yên cúng ông Nam Hải nhằm cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, khai thác…

Lễ Đôl Ta

Lễ Đôl Ta

Nét đẹp của lòng hiếu thảo, tri ân của đồng bào Khmer Nam Bộ Trong đời sống tâm linh của người Kinh theo đạo Phật có lễ Vu Lan diễn ra vào rằm tháng 7 âl hàng năm, được xem là “mùa báo hiếu”- nét đẹp về lòng, tri ân,…

Lễ Phật Đản ở chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm

Lễ Phật Đản ở chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm

Cứ đến ngày mùng 08/4 âm lịch, chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm (khu nhị tỳ phường 5 - thành phố Sóc Trăng) long trọng tổ chức lễ Phật Đản.

Lễ hội sông nước miệt vườn Kế Sách

Lễ hội sông nước miệt vườn Kế Sách

Cồn Mỹ Phước được hình thành nhờ phù sa bồi đắp tạo thành hình bầu dục như ngày nay. Cồn có chiều dài khoảng 3.5km với diện tích tự nhiên hơn 1.020 ha phủ đầy màu xanh.

Lễ hội Ooc-Om-Book

Lễ hội Ooc-Om-Book

Theo phong tục cổ truyền, vào ngày rằm tháng 10 âm lịch hàng năm đồng bào khmer tổ chức lễ cúng trăng mà dân gian thường gọi là Oc-om-boc.

Lễ hội Lôi protíp

Lễ hội Lôi protíp

Một điểm nhấn của chuỗi hoạt động trong tuần văn hóa Lễ hội Oóc-om-bóc – Đua ghe Ngo năm nay (từ ngày 12 - 21/11), ngoài các hoạt động thương mại, du lịch, văn hóa, thể thao, ban tổ chức (BTC) còn tiến hành phục dựng, diễu hành, liên hoan…

Lễ hội Hậu Giang

Lễ hội Hậu Giang

LTS: Tỉnh Hậu Giang với thành phần dân tộc Khmer đông đảo cho nên nhiều lễ hội mang đặc tính của dân tộc Khmer (xem bài của các tỉnh: Lễ Dolta (lễ cúng ông bà)... An Giang · Đồng Tháp · Tiền Giang. Bạc Liêu · Hậu Giang · Trà…

Lễ hội đền Cao

Lễ hội đền Cao

Thời gian: 22 - 24/1 âm lịch. Địa điểm: Xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đối tượng suy tôn: Thành hoàng làng và 5 anh em họ Vương giúp Lê Đại Hành phá giặc Tống: Vương Đức Minh, Vương Đức Xuân, Vương Đức Hồng, Vương Thị Đào,…

Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, có lịch sử xây dựng từ đầu thế kỷ thứ XIV. Đây là một quần thể di tích quốc gia quan trọng bao gồm, di tích lịch sử văn hoá, danh thắng Côn Sơn và…

Lễ hội chùa Bạch Hào

Lễ hội chùa Bạch Hào

Lễ hội chùa Bạch Hào, xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà được tổ chức ngày mồng 5 - 6 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Đây là lễ hội đầu tiên trong năm và cũng là lễ hội lớn của huyện Thanh Hà với nhiều trò chơi dân gian độc…

Hội đền Yết Kiêu

Hội đền Yết Kiêu

Thời gian: 15/1 và 15/8 âm lịch. Địa điểm: Thôn Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Đối tượng suy tôn: Yết Kiêu (danh tướng của Trần Hưng Đạo giỏi bơi lặn, có tài thuỷ chiến). Đặc điểm: Lễ mộc dục, thi cỗ hộp, rước tượng, múa…