Lễ hội
Lễ hội Po Dam (Pô Tằm)
Hàng năm, cứ vào đầu tháng tư Chăm lịch (tháng 7 Dương lịch), đồng bào Chăm xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong lại nhộn nhịp chuẩn bị lễ vật cho lễ hội Po Dam (Pô Tằm), để tưởng nhớ đến công đức của vua Po Dam và cầu cho mưa…
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân lớn nhất Việt Nam
Theo thông lệ từ hàng trăm năm trước, cứ 2 năm đáo lệ một lần, lễ hội Nghinh Ông có quy mô lớn, lại diễn ra tại Thành phố Phan Thiết do cộng đồng Người Hoa ở đây tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tiêu biểu cho phong…
Lễ hội Dinh thầy Thím tại Bình Thuận
Theo sự tích, thầy Thím quê gốc ở Điện Bàn (Quảng Nam), đức tài vẹn toàn. Dưới thời vua Gia Long thứ 2, gia đình Thầy bị kết tội tử hình oan. Trước giờ thi hành án, thầy được vua ban một tấm lụa đào để múa từ biệt vua.…
Lễ hội cầu ngư đầy màu sắc ở Bình Thuận
Lễ Cầu ngư chính mùa ở Bình Thuận thường diễn ra vào 20/6 âm lịch với nhiều nghi lễ dân gian ý nghĩa, đầy màu sắc, tái hiện sinh động tục thờ cúng cá Ông của vạn chài nơi đây. Tục thờ cá Ông Cầu ngư là một loại hình…
Lễ đặt tên cho thành viên mới của người S’tieng
Gia chủ chuẩn bị một con lợn, một con gà trống, một chén rượu cần, một kỷ vật cho bé, sau đó gia chủ mời già làng đến làm Chủ lễ. S’tiêng là một dân tộc thiểu số bản địa ở tỉnh Bình Phước có thời gian cư trú trên…
Lễ Đâm Trâu
Lễ đâm trâu thể hiện sự huyền bí, tinh thần thượng võ, khát vọng về sức mạnh và sự thịnh vượng đã được biểu hiện rõ nét trong từng phần của lễ hội. Đặc biệt hơn nữa đối với người dân tộc S’tieng (Bình Phước) con trâu là biểu tượng…
Lễ hội miếu Bà Rá - Phước Long
Miếu được dựng lên năm 1943, và đến năm 1958 được dời đến nơi ở toạ lạc hiện nay và được gọi là “Miếu Bà”, thuộc xã Sơn Giang- Phước Long. Theo lời của nhân dân địa phương, năm 1943 miếu được xây dựng để tưởng nhớ các tù chính…
Lễ hội Chol Chnam Thmay Bình Phước
Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer, diễn ra vào khoảng trung tuần tháng Tư hàng năm tại các chùa, các phun sóc. Lễ Chol Chnăm Thmay cũng là những ngày Tết của Campuchia, Lào, Thái…
Lễ cầu mưa người S'Tiêng Bù Lơ
àng năm vào cứ mùa khô, đầu mùa mưa người S'Tiêng Bù Lơ tổ chức làm lễ cầu mưa theo từng bon ( Wăng). Lễ cầu mưa là lễ hội rất quan trọng, do đó công việc chuẩn bị phải chu đáo. Các vị Già làng và chủ làng ấn…
Lễ Bỏ Mả
Bình Phước hiện có khoảng 18% dân số là người dân tộc thiểu số như: S’tiêng, M’nông, Kh’mer, Hoa, Tày, Nùng… sống rải rác tại các huyện trên địa bàn tỉnh. Tuy tỉnh Bình Phước thuộc khu vực Đông Nam Bộ nhưng các dân tộc thiểu số sinh sống tại…
Hội Bổng Điền
Thời gian: 14/2 âm lịch. Địa điểm: Xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Thần Nông. Đặc điểm: Rước nước cầu mưa, rước kiệu Thánh long trọng.
Lễ hội “Đuổi Bệt”
Ở Làng Vọng Lỗ (xã An Vũ, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) có một lễ hội thú vị và khá ly kỳ đó là lễ Đuổi Bệt (đánh hổ). Trải qua nhiều năm, nhưng người dân nơi đây vẫn còn duy trì và giữ nguyên được nét độc đáo của…
Hội chợ Đình Vòi
Thời gian: 2/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đặc điểm: Hội có trò đấu vật, đánh cờ.
Hội chùa Am
Thời gian: 2/9 âm lịch. Địa điểm: Xã Vũ Tây, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Quốc sư Nguyễn Minh Không, người có công chữa khỏi bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông. Đặc điểm: Lễ rước, dâng hương, tụng kinh, đua thuyền (nhắc lại…
Hội chùa Bồ
Thời gian: 7/3 âm lịch. Địa điểm: Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Thờ Phật, Mẫu, Hai Bà Trưng, Trần Lãm tướng quân. Đặc điểm: Lễ Phật, dâng hương, kể hạnh.
Hội Côn Giang
Thời gian: 9/9 âm lịch. Địa điểm: Xã Thái Hà, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Quách Hữu Nghiêm, danh nhân văn hóa Thái Bình (thế kỷ 15). Đặc điểm: Rước, tế, đấu võ, đấu vật, chọi gà.
Hội đền Đìa
Thời gian: 6/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Thổ thần. Đặc điểm: Tục rước nước, bắt cá.
Hội đền Đồng Bằng
Đền Đồng Bằng xã An Lễ (Quỳnh Phụ-Thái Bình) là nơi thờ Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình, người có công lớn trong việc bình thục giữ nước và chiêu dân lập ấp xây dựng giang sơn xã tắc từ buổi sơ khai.
Hội đền Hét
Thời gian: 6-9/3 âm lịch. Địa điểm: Đền Hét, làng Bích Du, xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Tướng công Phạm Ngũ Lão. Đặc điểm: Trò cướp cầu ném giỏ, kéo co.
Hội đình Đông Linh
Thời gian: 14/2 âm lịch. Địa điểm: Thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Đối tượng suy tôn: Lê Bôi (Phạm Bôi), người có công thời khai quốc triều Lê Thái Tổ, được ban Quốc tính. Đặc điểm: Lễ tế thần.
Non nước Việt Nam
Doanh nghiệp Du Lịch