Lễ hội
Lễ cầu mưa
Lễ cầu mưa: Đồng bào Tây Nguyên thường làm lễ cầu mưa khi sắp bước vào mùa trồng tỉa. Nhưng cũng có lúc đồng bào cầu mưa khi cây trồng đang trong thời kỳ sinh trưởng mà Yang (ông trời) quên đem mưa tưới xuống rẫy nương, hay vì tức…
Lễ đặt tên - Thổi tai của người Êđê
“Lễ đặt tên - thổi tai là lễ thức phải có trong nghi lễ vòng đời của người dân tộc Êđê. Lễ được tổ chức đơn giản nhưng quan trọng trong phạm vi gia đình, dòng tộc. ở buôn chúng tôi lễ đặt tên - thổi tai và lễ cúng…
Lễ mừng tuổi lớn khôn
Trong nếp sống cổ truyền của người Êđê, có những lễ hội liên quan tới đời sống chung của cộng đồng, cũng có những lễ hội của gia đình, hoặc cho một thành viên…. Trong số đó thì lễ mừng tuổi lớn khôn (hay Mpuh) được coi là rất đặc…
Lễ cúng bến nước của người Êđê
Một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Êđê là Lễ cúng bến nước được tổ chức hằng năm sau mùa thu hoạch để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đây cũng là…
Hội đua voi ở Buôn Đôn
Hội đua voi thường được tổ chức hàng năm vào tháng 3 tại Buôn Đôn. Bãi đua có chiều dài khoảng 400 – 500m, chiều ngang rộng chừng 30 con voi xếp hàng. Trước khi vào cuộc đua, một hồi tù và vút kên, theo lệnh điều khiển của nài…
Vui hội Lồng Tồng
Cứ đến ngày 9 tháng Giêng hàng năm, Thị trấn Bảo Lạc (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) lại tổ chức Hội Lồng Tồng (xuống đồng). Đây là lễ hội lớn nhất trên địa bàn huyện thu hút nhiều người tham gia. Nhiều trò chơi diễn ra trong lễ hội…
Lễ hội đền Kỳ Sầm
Hàng năm, ngay sau Tết cổ truyền, các lễ hội mùa xuân nối tiếp nhau diễn ra từ mùng 6 đến 15 tháng Giêng âm lịch ở hầu hết các đền, chùa trên địa bàn tỉnh Cao Bằng . Nổi bật có Hội đền Kỳ Sầm - lễ hội cúng…
Lễ hội Pháo hoa
Lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên là một nét văn hoá đặc sắc từ xưa đến nay ở Cao Bằng gắn liền với sự linh thiêng của miếu Bách Linh. Miếu Bách Linh nằm ở phía bắc thị trấn Quảng Uyên, dưới chân núi Cốc Bó, cách thị…
Lễ hội Nàng Hai
Lễ hội Nàng Hai được tổ chức mỗi năm một lần vào ngày 23 tháng 3 (âm lịch) ở xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa. Lễ hội Nàng Hai thực ra là lễ hội cầu mùa, cầu an của nhân dân trong vùng. Các cụ già kể lại rằng: Từ…
Hội đền chùa Cao Bằng
Hội đền chùa Cao Bằng: hàng năm được tổ chức vào khoảng từ mùng 6 đến 15 tháng Giêng âm lich. Các lễ hội diễn ra ở hầu hết các đền, chùa trong tỉnh, đặc biệt là ở huyện Hoà An và thị xã Cao Bằng như hội đền vua…
Hội Thanh Minh
Hội Thanh Minh Cao Bằng: được tổ chức tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên vào khoảng tháng 3 âm lịch. Hội gắn liền với truyền thuyết của dân tộc Nùng về đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau và cả hai đã tự vẫn dưới giếng.…
Hội mời Mẹ Trăng
Thời gian: Hội tổ chức vào đầu mùa xuân sau tết Nguyên Đán kéo dài từ 10 đến 15 ngày. Địa điểm: Hội chỉ mở riêng trong từng bản, hoặc có mời thêm một số người thân từ các bản lân cận cùng tham gia. Đối tượng suy tôn: Mẹ…
Lễ hội Xen Pang Ả của dân tộc Kháng
Xen Pang Ả là ngày hội lớn, vô cùng ý nghĩa đối với đồng bào dân tộc Kháng - một trong những dân tộc ít người cư trú lâu đời ở miền núi Tây Bắc.
Lễ hội Mường A Ma của dân tộc Xinh Mun
Lễ hội A Ma (lễ hội cầu mùa) là nét văn hoá tiêu biểu, đặc sắc của đồng bào dân tộc Xinhmun. Thường trong khoảng 3 – 5 năm, lễ hội Mường A Ma được tổ chức một lần. Người đứng ra tổ chức, chủ trì lễ hội là thầy…
Lễ hội Hoa Ban của dân tộc Thái
Hàng năm, cứ vào dịp tháng hai âm lịch, thời tiết bắt đầu nắng ấm sau những cơn mưa xuân, hoa Ban bắt đầu nở trắng cả núi rừng Tây Bắc, hứa hẹn một mùa màng bội thu trên các nương rẫy và trên các khu vườn. Hội hoa Ban…
Lễ hội Vía Bà Thiên Hậu
(Lễ hội vía Bà diễn ra vào ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm, tại Chùa Bà Thiên hậu, ấp Cái Rắn, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước. Tương truyền: năm 16 tuổi, Thiên Hậu nhặt được Thiên thư từ một giếng cạn và sau đó biết được mọi…
Lễ hội Nghinh ông Sông Đốc
Nét đẹp trong lễ hội Nghinh ông Sông Đốc : Nghinh Ông là lễ hội dân gian lớn nhất ở Cà Mau có nguồn gốc xa xưa của người Chăm được người Việt tiếp thu, phát triển. Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc gắn liền với tín ngưỡng và đền…
Lễ hội núi Bà Đen
Thời gian: 15/1 âm lịch Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh. Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Đặc điểm: Hội xuân Núi Bà không chỉ là sự tự do tín ngưỡng tôn giáo mà còn biểu hiện đậm đà bản sắc dân tộc. Núi Bà -…
Lễ giỗ quan lớn Trà Vong
Tập tục thờ cúng Quan Lớn Trà Vong tức ba anh em của ông Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng, Huỳnh Công Nghệ là một nét tín ngưỡng dân gian đặc biệt của vùng đất Tây Ninh xưa và nay. Cùng với tập tục này là ngày giỗ Quan Lớn…
Mbăng Katê ở Phan Thiết, Bình Thuận
“Mbăng” Katê tức là ăn lễ Katê của người Chăm. Lễ hội là dịp để hội tụ gia đình dâng cúng tổ tiên, ông bà, những người có công. Lễ Katê thường diễn ra vào ngày đầu tháng 7 Chăm lịch - khoảng tháng 10 Dương lịch và kéo dài…
Non nước Việt Nam
Doanh nghiệp Du Lịch