Lễ hội
Lễ báo hiếu của người Thái miền tây Nghệ An
Đó thường là dịp hội lớn trong năm của các dòng họ người Thái Nghệ An. Con cháu chỉ được tổ chức Lễ báo hiếu sau khi đã có gia đình. Lễ báo hiếu của người Thái Nghệ An không giống với lễ mừng thọ của người Việt. Đó thường…
Thổi cơm thi – Nét văn hóa dân gian trong lễ hội
Hàng năm, cứ đến mười rằm tháng Giêng, người dân làng Ngọc Tiên, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) mở hội tưởng nhớ công đức Thành Hoàng làng là Hoàng Văn Quảng đã có công giúp dân làng dẹp giặc trấn biên. Hội làng ngoài phần chính lễ còn có tục…
Lễ Rước Nước ở lễ hội Phủ Quảng Cung
Phủ Quảng Cung còn gọi là Phủ Nấp thuộc thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tương truyền được xây dựng vào năm thứ tư niên hiệu Hồng Đức (1473). Phủ được xây dựng trên nền nhà sinh ra Thánh Mẫu ngay sau khi bà…
Lễ hội đền Trần
Lễ hội đền Trần mở vào dịp 20 tháng 8 hàng năm. Nghi lễ ở đây diễn ra với các lễ rước từ các đình, đền xung quanh về dâng hương, tế tự ở đền Thượng thờ 14 vị vua Trần. Lễ dâng hương có 14 cô gái đồng trinh,…
Lễ hội đền Din
Lễ hội đền Din là lễ hội vùng có sự lan tỏa rộng khắp các xã trong huyện và sang cả các huyện khác trong tỉnh. Trong lễ hội đền Din có các lễ như: Lễ rước nước, xin nước nhà thánh, lễ rước bát nhang nhà quan, lễ cáo...…
Lễ hội Phủ Dày
Trong dân gian vẫn lưu truyền câu: “Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ”. Cha - Đức Thánh Trần; Mẹ - Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Hàng năm cứ đến tháng Ba (Âm lịch), du khách ở khắp mọi miền đất nước lại về đất Kẻ Dầy xưa - Kim…
Lễ hội chùa Cổ Lễ
Đây là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của tỉnh Nam Định còn bảo lưu được nhiều nghi thức văn hóa cổ truyền giàu tính nhân văn như lễ rước Phật, đấu vật, đánh cờ người..., Chùa Cổ Lễ hay Quang Thần tự là một ngôi chùa…
Hội Chợ Viềng
“ Cầu mong lắm lộc nhiều tài Tháng giêng, mồng 8 mời chơi chợ Viềng” Ít thấy ở đâu như đất Nam Định ba cái chợ ở các vùng khác nhau lại cùng chung một tên là: Chợ Viềng. Cả 3 chợ mỗi năm họp có một phiên lại vào…
Cỗ hội làng
Ngày Tết trong lễ thức cổ truyền, gia đình nào cũng dành dụm làm mâm cỗ thành kính dâng cúng tổ tiên, còn cỗ chay chỉ dùng cúng Phật trong các hội làng. Ai đã một lần nếm cỗ chay tưởng không thể nào quên cái trang trọng, tinh tế…
Lễ hội đua thuyền
Ở Quảng Ngãi, lễ hội đua thuyền cổ truyền được tổ chức ở ba nơi: Bình Châu (Sa Kỳ), Tịnh Long (Sơn Tịnh) và ở đảo Lý Sơn. Nhưng lễ hội đua thuyền ở Bình Châu trên thuỷ trường là của Sa Kỳ được tổ chức với qui mô nhỏ,…
Lễ hội thờ Bà Mẫu
Hiện nay, ở Quảng Ngãi còn hàng trăm dinh, miếu thờ Mẫu, thờ nữ thần, như Thiên Y A Na, Ngũ Hành, Thủy Long, Cửu Thiên Huyền nữ, Tứ vị Thánh nương..., ngoài Lý Sơn còn có thờ bà Phạm Tiên Điều (tức bà Roi). Người Quảng Ngãi gọi chung…
Lễ hội tế Cá Ông
Hầu hết các làng xã dọc theo ven biển Quảng Ngãi đều có lăng (hoặc miếu) thờ Cá Ông. Ở những vạn chài có đông đảo cư dân làm nghề đánh cá thì thường mỗi vạn có một lăng Ông. Lăng Ông là nơi thờ Cá Ông, tức cá voi,…
Lễ Húy Kỵ Đức Nguyễn Quang Đại
Đức nghệ nhân Nguyễn Quang Đại là một quan nhạc của triều đình nhà Nguyễn. Cuối thế kỷ XIX đã hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp, vô Nam truyền dạy nhạc tài tử và nhạc lễ. Ông là người có công khai sáng ra bộ môn đờn ca…
Lễ hội làm chay
Hàng năm nhân dân thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tổ chức lễ hội làm chay vào ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch. Đây là lễ hội dân gian cổ truyền mang bản sắc riêng của nhân dân địa phương. Nhằm khôi phục các giá trị truyền thống…
Hội vía Bà Ngũ Hành
Miếu Bà Ngũ Hành tọa lạc tại chợ Long Thượng, cạnh rạch Tràm nằm về hướng đông thị xã Tân An và về phía tây bắc của thị trấn Cần Giuộc tỉnh Long An. Nơi đây, thờ phượng Ngũ Hành Nương Nương- năm vị phúc thần giúp cho mưa thuận…
Lễ hội “Trầu Sun” của dân tộc Dao Đỏ
Hàng năm cứ vào ngày Hợi tháng giêng (mồng 5 Tết), dân tộc Dao Đỏ ở Làng Chành, xã Xuân Giao (Bảo Thắng) lại rộn ràng mở hội “Trầu Sun”. Đây là hội chơi xuân truyền thống của đồng bào Dao Đỏ, mục đích của hội là thực hiện các…
Lễ hội đền Thượng
Lễ hội đền Thượng: Ðền Thượng nằm trên đồi Hỏa Hiệu (đồi Mai Lĩnh) thuộc địa phận phường Lào Cai - thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai, nơi hợp thủy giữa sông Hồng và sông Nậm Thi. Ðền Thượng thờ Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Ðạo -…
Lễ hội xuống đồng Sa Pa
Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng 8 Tết ( ngày 02/02) đã thu hút rất đông nhân dân địa phương và du khách thập phương, có rất nhiều khách du…
Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy
Trong năm người Giáy có khá nhiều ngày hội, nhưng quan trọng và tổ chức lớn nhất là lễ hội Roóng Poọc của họ. Theo tiếng Giáy thì “Roóng” nghĩa là xuống, còn “Poọc” nghĩa là đồng ruộng, nhưng theo người dân tộc thì “Pọoc” ở đây mang nghĩa là…
Lễ hội Bắc Hà
Vùng đất Bắc Hà được biết đến với những rừng mận tam hoa trắng xóa cả một khoảng trời, với vẻ đẹp kì vĩ, hoang sơ của hang Tiên, những bản làng Bảo Nhai, Cốc Ly đã bao đời nay bình yên bên dòng sông Chảy hiền hòa và thơ…
Non nước Việt Nam
Doanh nghiệp Du Lịch